Bài 38: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH

Chia sẻ bài viết này

Bài 38: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH

I. Cơ chế của phản ứng phân hạch

  1. Phản ứng phân hạch là gì?

Là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành 2 hạt nhân trung bình, kèm theo một vài nơtrôn phát ra.

  1. Phản ứng phân hạch kích thích

n+X\rightarrow X^{*}\rightarrow Y+Z+kn

(k = 1, 2, 3)

Quá trình phân hạch của hạt nhân X  không trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X*.

II. Năng lượng phân hạch

Xét các phản ứng phân hạch:

_{0}^{1}\textrm{n}+_{92}^{235}\textrm{U}\rightarrow _{92}^{236}\textrm{U*}\rightarrow _{39}^{95}\textrm{Y}+_{53}^{138}\textrm{I}+3_{0}^{1}\textrm{n}

_{0}^{1}\textrm{n}+_{92}^{235}\textrm{U}\rightarrow _{92}^{236}\textrm{U*}\rightarrow _{38}^{95}\textrm{Sr}+_{54}^{139}\textrm{Xe}+2_{0}^{1}\textrm{n}

  1. Phản ứng phân hạch toả năng lượng

– Phản ứng phân hạch  là phản ứng phân hạch toả năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch.

– Mỗi phân hạch _{92}^{235}\textrm{U} tỏa năng lượng 212MeV.

  1. Phản ứng phân hạch dây chuyền

– Giả sử sau mỗi phân hạch có k nơtrôn được giải phóng đến kích thích các hạt nhân _{92}^{235}\textrm{U} tạo nên những phân hạch mới.

– Sau n lần phân hạch, số nơtrôn giải phóng là kn và kích thích kn phân hạch mới.

+ Khi k < 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh.

+ Khi k = 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra không đổi.

+ Khi k > 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra tăng nhanh, có thể gây bùng nổ.

– Khối lượng tới hạn của  vào cỡ 15kg,  vào cỡ 5kg.

  1. Phản ứng phân hạch có điều khiển

– Được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân, tương ứng trường hợp k = 1.

– Năng lượng toả ra không đổi theo thời gian.

Đăng ký nhận bài viết mới nhất

Các bài viết mới nhất sẽ được tự động gửi qua địa chỉ email đăng ký

Xem thêm bài viết

Sách CTST

Sách chân trời sáng tạo

Sách Cd

Sách cánh diều

Sách KN

Sách KN