Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lí I nhiệt động lực học Phát biểu nguyên lí Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. Qui ước dấu : : nội năng tăng; : nội năng giảm. A […]
Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG I. Nội năng Nội năng là gì? Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật : U […]
Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I. Khí thực và khí lí tưởng Các chất khí thực chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôilơ – Mariôt và định luật Sáclơ. Giá trị của tích pV và thương thay đổi theo bản chất, nhiệt độ và áp suất của […]
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. Quá trình đẳng tích Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi. II. Định luật Sác –lơ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt […]
Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái – Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T. (T = t + 273, đơn vị là kelvin, kí hiệu […]
Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ Cấu tạo chất + Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. + Các phân tử chuyển động không ngừng. + Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Lực tương tác phân tử […]
Bài 27: CƠ NĂNG I. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường Định nghĩa Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng của vật : W = Wđ + Wt = Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ […]
Bài 26: THẾ NĂNG I. Thế năng trọng trường Trọng trường Xung quanh Trái Đất tồn tại một trọng trường. Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên vật khối lượng m đặt trong trọng trường. Trọng trường đều là là trọng trường có gia tốc trọng […]
Bài 25: ĐỘNG NĂNG I. KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG Năng lượng Mọi vật xung quanh chúng ta đều mang năng lượng. Khi tương tác với các vật khác thì giữa chúng có thể trao đổi năng lượng (thực hiện công, truyền nhiệt…). Động năng Động năng (Wđ) của một vật có khối lượng m […]
Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I. Công Định nghĩa Nếu lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc a thì công của lực được tính theo công thức : Đơn vị công là jun (kí […]
Sách chân trời sáng tạo
Sách cánh diều
Sách KN
https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Với: , Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Với: , Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Các công thức của chuyển động rơi tự do Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Bài 6: […]
Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt […]
Trang web có nội dung chủ yếu về vật lý phổ thông. Bạn có thể sẽ tìm được các tài liệu vật lý phù hợp với nhu cầu.