Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN I. Định luật I Newton Thí nghiệm lịch sử của Galilê (sgk) Định luật I Newton Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang […]
Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. Lực. Cân bằng lực – Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. […]
Bài 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ I. Phép đo các đại lượng vật lí – Hệ đơn vị SI Phép đo các đại lượng vật lí Phép đo một đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được qui ước làm đơn vị. […]
Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. Tính tương đối của chuyển động Tính tương đối của quỹ đạo Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối Tính tương đối của […]
Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. Định nghĩa Chuyển động tròn Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn Tốc độ trung bình của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng thương số giữa độ dài cung tròn […]
Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do Sự rơi của các vật trong không khí Trong không khí các vật nặng nhẹ khác nhau rơi nhanh chậm khác nhau không phải do khối lượng của nó gây ra mà là do lực cản không […]
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. Vận tôc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều Độ lớn của vận tốc tức thời Trong khoảng thời gian rất ngắn , kể từ lúc ở M vật dời được một đoạn đường rất ngắn thì đại lượng: là độ lớn vận tốc tức […]
Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. Chuyển động thẳng đều Tốc độ trung bình Với: , Chuyển động thẳng đều Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều […]
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. Chuyển động cơ – Chất điểm Chuyển động cơ Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Chất điểm Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với […]
BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn 1. Công dụng là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với các vật ở xa. 2. Kính thiên văn gồm: – Vật kính là thấu kính hội tụ […]
Sách chân trời sáng tạo
Sách cánh diều
Sách KN
https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Với: , Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Với: , Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Các công thức của chuyển động rơi tự do Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Bài 6: […]
Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt […]
Trang web có nội dung chủ yếu về vật lý phổ thông. Bạn có thể sẽ tìm được các tài liệu vật lý phù hợp với nhu cầu.