BÀI 33. KÍNH HIỂN VI I. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi Công dụng – là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ. – Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp. Cấu tạo Gồm […]
BÀI 32. KÍNH LÚP I. Tổng quát về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt – Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. – Số bội giác: II. Công dụng và cấu tạo của kính lúp […]
BÀI 31. MẮT I. Cấu tạo quang học của mắt Các bộ phận: a) Giác mạc: Màng cứng, trong suốt. Bảo vệ các phần tử bên trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt. b) Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước. c) […]
Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG I. Thấu kính. Phân loại thấu kính 1. khái niệm Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. 2 Phân loại – Thấu kính lồi (rìa mỏng), trong không khí là thấu kính hội tụ. […]
Bài 28: LĂNG KÍNH I. Cấu tạo lăng kính Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác. Một lăng kính được đặc trưng bởi: – Góc chiết quang A – Chiết suất n Đường đi của tia sáng qua lăng kính Tác dụng […]
Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn Thí nghiệm Góc tới i Góc khúc xạ r Chùm phản xạ i nhỏ r > i Rất sáng Rất mờ i = igh r 900 Rất mờ Rất sáng i > igh Không […]
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Sự khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Định luật khúc xạ ánh sáng – […]
Bài 25: TỰ CẢM I. Từ thông riêng qua một mạch kín – Từ thông riêng của một mạch kín có dòng điện chạy qua: – Độ tự cảm của một ống dây: – Đơn vị của độ tự cảm là henri (H) II. Hiện tượng tự cảm Định nghĩa Hiện tượng tự cảm là […]
Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín Định nghĩa Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Định luật Fa-ra-đây Độ lớn: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch […]
Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I. Định nghĩa từ thông Từ thông qua một diện tích phẳng S đặt trong từ trường đều: : từ thông, đơn vị là Wb (vêbe) B: cảm ứng từ (T) S: diện tích (m2) là góc giữa pháp tuyến và . Chú ý: từ thông […]
Sách chân trời sáng tạo
Sách cánh diều
Sách KN
https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Với: , Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Với: , Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Các công thức của chuyển động rơi tự do Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Bài 6: […]
Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt […]
Trang web có nội dung chủ yếu về vật lý phổ thông. Bạn có thể sẽ tìm được các tài liệu vật lý phù hợp với nhu cầu.