BÀI 8. ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch – Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác đo bằng công của lực điện trường thực […]
Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN I. Dòng điện – Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các hạt mang điện. – Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do. – Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các hạt […]
BÀI 6. TỤ ĐIỆN I. Tụ điện Tụ điện là gì ? – Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. – Tụ điện dùng để chứa điện tích. – Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với […]
BÀI 5. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ I. Điện thế Khái niệm điện thế Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích. Định nghĩa Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho […]
BÀI 4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I. Công của lực điện Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều Lực là lực không đổi. Công của lực điện trong điện trường đều Công thức tính công của lực điện trường: d: là khoảng cách giữa điểm […]
Bài 3. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. Điện trường Môi trường truyền tương tác điện Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường. Điện trường – Khái niệm điện trường: Điện trường là một dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn […]
BÀI 2. THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. Thuyết electron Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố a) Cấu tạo nguyên tử – Nguyên tử có cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện tích âm […]
BÀI 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện Sự nhiễm điện của các vật Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác. […]
Bài 39: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I. Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch Phản ứng nhiệt hạch là gì? – Là quá trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. – Phản ứng trên toả năng lượng: Wtoả = 17,6MeV Điều kiện thực hiện […]
Bài 38: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH I. Cơ chế của phản ứng phân hạch Phản ứng phân hạch là gì? Là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành 2 hạt nhân trung bình, kèm theo một vài nơtrôn phát ra. Phản ứng phân hạch kích thích (k = 1, 2, 3) Quá trình phân […]
Sách chân trời sáng tạo
Sách cánh diều
Sách KN
https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Với: , Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Với: , Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Các công thức của chuyển động rơi tự do Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Bài 6: […]
Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt […]
Trang web có nội dung chủ yếu về vật lý phổ thông. Bạn có thể sẽ tìm được các tài liệu vật lý phù hợp với nhu cầu.