Bài 37: PHÓNG XẠ I. Hiện tượng phóng xạ Định nghĩa Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững. Quá trình phân rã kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ. Hạt nhân tự phân […]
Bài 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I. Lực hạt nhân – Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh. – Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15m) II. Năng […]
Bài 35: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN I. Cấu tạo hạt nhân Theo mô hình nguyển tử Rơ-đơ-pho – Hạt nhân tích điện dương +Ze (Z là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn). – Kích thước hạt nhân rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử 104 105 […]
Bài 34: SƠ LƯỢC VỀ LAZE I. Cấu tạo và hoạt động của Laze Laze là gì? Laze là một nguồn phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng phát xạ cảm ứng. Đặc điểm: + Tính đơn sắc cao. + Tính định hướng cao. + Tính […]
Bài 33: MẪU NGUYÊN TỬ BOHR I. Mô hình hành tinh nguyên tử Mẫu nguyên tử Bohr bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bohr. II. Các tiên đề của Bohr về cấu tạo nguyên tử Tiên đề về các trạng thái dừng – Nguyên tử chỉ tồn tại […]
Bài 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG I. Hiện tượng quang – phát quang Khái niệm về sự phát quang – Hiện tượng quang – phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. – Đặc điểm: sự phát quang còn kéo […]
Bài 31: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong Chất quang dẫn Chất quang dẫn là những chất bán dẫn có tính dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và dẫn điện tốt khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào (Si, Ge, PbS…). Hiện tượng […]
Bài 30: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng quang điện Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm, ánh sáng hồ quang làm bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm. Định nghĩa Hiện tượng ánh sáng làm bật […]
Bài 28: TIA X I. Phát hiện về tia X Mỗi khi một chùm catôt – tức là một chùm êlectron có năng lượng lớn, đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X. II. Cách tạo tia X Để tạo ra tia X, người ta dùng ống Cu-lít-giơ * Ống Cu-lít-giơ: […]
Bài 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại – Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không nhìn thấy. – Bức xạ không nhìn thấy được ở ngoài […]
Sách chân trời sáng tạo
Sách cánh diều
Sách KN
https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Với: , Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Với: , Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Các công thức của chuyển động rơi tự do Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Bài 6: […]
Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt […]
Trang web có nội dung chủ yếu về vật lý phổ thông. Bạn có thể sẽ tìm được các tài liệu vật lý phù hợp với nhu cầu.