Bài 37: PHÓNG XẠ
I. Hiện tượng phóng xạ
-
Định nghĩa
Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững. Quá trình phân rã kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ. Hạt nhân tự phân rã gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phân rã gọi là hạt nhân con.
-
Các dạng phóng xạ
a) Phóng xạ a
– Tia là dòng hạt nhân
Dạng rút gọn:
– Hạt chuyển động với vận tốc cỡ 2.107m/s. Đi được chừng vài cm trong không khí và chừng vài mm trong vật rắn.
b) Phóng xạ
Tia là dòng êlectron ()
Dạng rút gọn:
c) Phóng xạ
– Tia là dòng pôzitron ()
Dạng rút gọn:
* Tia và chuyển động với tốc độ c, đi được vài mét trong không khí và vài mm trong kim loại.
d) Phóng xạ
– Phóng xạ là phóng xạ đi kèm phóng xạ và .
– Tia đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì.
II. Định luật phóng xạ
-
Đặc tính của quá trình phóng xạ
– Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân.
– Có tính tự phát và không điều khiển được.
– Là một quá trình ngẫu nhiên.
-
Định luật phân rã phóng xạ
Xét một mẫu phóng xạ ban đầu.
+ N0 số hạt nhân ban đầu.
+ N số hạt nhân còn lại sau thời gian t.
Trong đó là hằng số phóng xạ, đặc trưng cho chất phóng xạ đang xét.
-
Chu kì bán rã (T)
Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại 50% (nghĩa là phân rã 50%).