Bài 25: TỰ CẢM I. Từ thông riêng qua một mạch kín – Từ thông riêng của một mạch kín có dòng điện chạy qua: – Độ tự cảm của một ống dây: – Đơn vị của độ tự cảm là henri (H) II. Hiện tượng tự cảm Định nghĩa Hiện tượng tự cảm là […]
Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín Định nghĩa Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Định luật Fa-ra-đây Độ lớn: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch […]
Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I. Định nghĩa từ thông Từ thông qua một diện tích phẳng S đặt trong từ trường đều: : từ thông, đơn vị là Wb (vêbe) B: cảm ứng từ (T) S: diện tích (m2) là góc giữa pháp tuyến và . Chú ý: từ thông […]
BÀI 22: LỰC LO-REN-XƠ Định nghĩa lực Lo-ren-xơ Mọi hạt mang điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ. Xác định lực Lo-ren-xơ Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích q0 […]
BÀI 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I. Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài a) Đường sức từ của dòng điện thẳng dài: là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, có tâm […]
BÀI 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ I. Lực từ Từ trường đều Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một […]
BÀI 19: TỪ TRƯỜNG I. Nam châm – Loại vật liệu có thể hút được sắt vụn gọi là nam châm. – Mỗi nam châm có hai cực: bắc và nam. – Các cực cùng tên của nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. II. Từ tính của dây dẫn có dòng […]
BÀI 17. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I. Chất bán dẫn và tính chất 1.Chất bán dẫn (semiconductor) Chất bán dẫn có điện trở suất nằm trong khoảng trung gian giữa kim loại và chất điện môi. Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu biểu là gemani và silic. 2. Tính chất – […]
BÀI 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. Chất khí là môi trường cách điện Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hoà điện, do đó trong chất khí không có các hạt tải điện. II. Sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện thường – […]
BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I. Bản chất dòng điện trong chất điện phân – Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm theo hai hướng ngược nhau. – Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà […]
Sách chân trời sáng tạo
Sách cánh diều
Sách KN
https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Với: , Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Với: , Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Các công thức của chuyển động rơi tự do Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Bài 6: […]
Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt […]
Trang web có nội dung chủ yếu về vật lý phổ thông. Bạn có thể sẽ tìm được các tài liệu vật lý phù hợp với nhu cầu.