BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 1. Bộ nguồn nối tiếp Eb = E1 + E2 + . . . + En Nếu có n nguồn giống nhau, có cùng suất điện động và điện trở trong r ghép nối tiếp thì: 2. Bộ nguồn song song Nếu có n nguồn giống […]
BÀI 9: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I. Định luật Ôm đối với toàn mạch Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. * Chú ý: suất điện động […]
BÀI 8. ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch – Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác đo bằng công của lực điện trường thực […]
Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN I. Dòng điện – Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các hạt mang điện. – Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do. – Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các hạt […]
Sách chân trời sáng tạo
Sách cánh diều
Sách KN
https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Với: , Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Với: , Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Các công thức của chuyển động rơi tự do Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Bài 6: […]
Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt […]
Trang web có nội dung chủ yếu về vật lý phổ thông. Bạn có thể sẽ tìm được các tài liệu vật lý phù hợp với nhu cầu.