BÀI 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN I. Véc tơ quay Dao động điều hòa: Được biểu diễn bằng véc tơ quay có: + Gốc tại gốc tọa độ của trục Ox. + Độ dài bằng biên độ dao động: OM = A. […]
BÀI 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC I. Dao động tắt dần Thế nào là dao động tắt dần? Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. Giải thích Nguyên nhân làm con lắc dao động tắt dần là do lực ma sát (lực […]
BÀI 3: CON LẮC ĐƠN I. Thế nào là con lắc đơn? Cấu tạo Gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo vào ở đầu một sợi dây không co dãn, có chiều dài l, có khối lượng không đáng kể. Nhận xét – Vị trí cân bằng là vị trí mà dây treo có […]
BÀI 2: CON LẮC LÒ XO I. Con lắc lò xo Cấu tạo Gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k, có khối lượng không đáng kể. Đầu kia của là xo được giữ cố định. Nhận xét Kéo vật nặng ra khỏi vị […]
BÀI 1: DAO ĐỘNG DIỀU HÒA I. Dao động cơ Thế nào là dao động cơ? Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng. Dao động tuần hoàn – Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là […]
Sách chân trời sáng tạo
Sách cánh diều
Sách KN
https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Với: , Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Với: , Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Các công thức của chuyển động rơi tự do Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Bài 6: […]
Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt […]
Trang web có nội dung chủ yếu về vật lý phổ thông. Bạn có thể sẽ tìm được các tài liệu vật lý phù hợp với nhu cầu.