BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ, SINH LÍ CỦA ÂM Độ cao – Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số của âm. – Âm nghe càng cao (thanh, bổng) khi tần số càng lớn. Âm nghe càng trầm (thấp) khi tần số càng […]
BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. Âm, nguồn âm Âm là gì? Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. Nguồn âm Nguồn âm là vật dao động phát ra âm. Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của […]
BÀI 9: SÓNG DỪNG I. Sự phản xạ của sóng Phản xạ của sóng trên vật cản cố định Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do Khi phản xạ trên vật […]
BÀI 8: GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước Thí nghiệm Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống hệt nhau S1, S2, tạo ra các sóng mặt nước lan tỏa ra gặp nhau, sau một thời gian ta thấy trên mặt nước xuất hiện một loạt gợn […]
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I. Sóng cơ Thí nghiệm Cho cần rung dao động để mũi S chạm mặt nước, ta thấy sau một thời gian ngắn, mẩu nút chai cũng dao động. Vậy, dao động từ O đã truyền qua nước tới M. Ta nói đã có sóng trên […]
Sách chân trời sáng tạo
Sách cánh diều
Sách KN
https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Với: , Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Với: , Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Các công thức của chuyển động rơi tự do Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Bài 6: […]
Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt […]
Trang web có nội dung chủ yếu về vật lý phổ thông. Bạn có thể sẽ tìm được các tài liệu vật lý phù hợp với nhu cầu.