Bài 28: TIA X I. Phát hiện về tia X Mỗi khi một chùm catôt – tức là một chùm êlectron có năng lượng lớn, đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X. II. Cách tạo tia X Để tạo ra tia X, người ta dùng ống Cu-lít-giơ * Ống Cu-lít-giơ: […]
Bài 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại – Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không nhìn thấy. – Bức xạ không nhìn thấy được ở ngoài […]
Bài 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ I. Máy quang phổ lăng kính Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. Máy quang phổ lăng kính cấu tạo gồm 3 bộ phận chính: Ống chuẩn trực – Là một cái ống một […]
Bài 25: GIAO THOA ÁNH SÁNG I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng Thí nghiệm Y-âng (Young) về giao thoa ánh sáng * Kết […]
Bài 24 : TÁN SẮC ÁNH SÁNG I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn + Ánh sáng trắng của Mặt Trời bị tán sắc qua lăng kính thành một dải màu sặc sỡ. + Quan sát kĩ dải màu ta thấy được 7 màu theo thứ tự từ trên xuống là: đỏ, […]
Bài 23: NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1.Phải dùng các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến. Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi […]
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ I. Sóng điện từ Sóng điện từ Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. Đặc điểm của sóng điện từ a) Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ lớn nhất c 108m/s. b) Sóng điện từ là sóng ngang ( […]
Bài 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Từ trường biến thiên và điện trường xoáy a) Điện trường xoáy: là điện trường có đường sức là những đường cong kín. b) Luận điểm thứ nhất về thuyết điện từ Mắc – xoen: Nếu tại một nơi có […]
Bài 20: MẠCH DAO ĐỘNG I. Mạch dao động – Một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín gọi là mạch dao động. – Nếu điện trở của mạch rất nhỏ ta gọi là mạch dao động lí tưởng. – Muốn mạch hoạt động: tích điện cho tụ điện rồi […]
Bài 18: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ – Quay đều một nam châm hình chữ U với tốc độ góc thì từ trường giữa hai nhánh của nam châm cũng quay đều với tốc độ góc . – Đặt trong từ trường […]
Sách chân trời sáng tạo
Sách cánh diều
Sách KN
https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Với: , Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Với: , Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Các công thức của chuyển động rơi tự do Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Bài 6: […]
Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt […]
Trang web có nội dung chủ yếu về vật lý phổ thông. Bạn có thể sẽ tìm được các tài liệu vật lý phù hợp với nhu cầu.