Bài 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Máy phát điện xoay chiều một pha Cấu tạo và hoạt động a) Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính – Phần cảm: là nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện. Đó là phần tạo ra từ trường. – Phần ứng: là những cuộn dây, […]
Bài 16: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP Bài toán truyền tải điện năng đi xa – Công suất phát đi từ nhà máy phát điện – Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải (điện trở r) Với công suất phát P xác định để giảm Php ta phải […]
Bài 15: CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT I. Công suất của đoạn mạch xoay chiều Biểu thức của công suất – Xét đoạn mạch xoay chiều có điện áp và cường độ dòng điện tức thời theo biểu thức: – Công suất tức thời trên […]
Bài 14: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I. Định luật về điện áp tức thời Trong đoạn mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu từng đoạn mạch […]
BÀI 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Độ lệch pha giữa u và i Nếu trong một mạch điện có dòng điện xoay chiều: thì điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là: Độ lệch pha giữa u và i: – Nếu thì ta nói u sớm pha so […]
BÀI 12 : ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều hình sin là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian, với dạng tổng quát: Trong đó: + i : cường độ tức thời (A) + I0 : […]
BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ, SINH LÍ CỦA ÂM Độ cao – Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số của âm. – Âm nghe càng cao (thanh, bổng) khi tần số càng lớn. Âm nghe càng trầm (thấp) khi tần số càng […]
BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. Âm, nguồn âm Âm là gì? Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. Nguồn âm Nguồn âm là vật dao động phát ra âm. Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của […]
BÀI 9: SÓNG DỪNG I. Sự phản xạ của sóng Phản xạ của sóng trên vật cản cố định Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do Khi phản xạ trên vật […]
BÀI 8: GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước Thí nghiệm Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống hệt nhau S1, S2, tạo ra các sóng mặt nước lan tỏa ra gặp nhau, sau một thời gian ta thấy trên mặt nước xuất hiện một loạt gợn […]
Sách chân trời sáng tạo
Sách cánh diều
Sách KN
https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Với: , Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Với: , Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Các công thức của chuyển động rơi tự do Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Bài 6: […]
Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt […]
Trang web có nội dung chủ yếu về vật lý phổ thông. Bạn có thể sẽ tìm được các tài liệu vật lý phù hợp với nhu cầu.