Công thức vật lý 10

Chia sẻ bài viết này

https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/edit

Công thức vật lý 10

x=e^2

\(x = e^3\)

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

x=\overline{OM}

x=\overline{OM_{x}}

y=\overline{OM_{y}}

Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

v_{tb}=\frac{s}{t}

  Với: s=x_{2}-x_{1}, t=t_{2}-t_{1}

s=v_{tb}.t

s=v.t

s=x_{0}+s=x_{0}+vt

Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

v=\frac{\Delta s}{\Delta t}

a=\frac{\Delta v}{\Delta t} =\frac{v-v_{0}}{t-t_{0}}

  Với: \Delta v=v-v_{0}, \Delta t=t-t_{0}

\vec{a}=\frac{\vec{v}-\vec{v}_{o}}{t-t_{0}}

v=v_{0}+at

s=v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2}

v^{2}-v_{0}^{2}=2as

x=x_{0}+s=x_{0}+v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2}

\vec{a}=\frac{\Delta \vec{v}}{\Delta t}

Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO

Các công thức của chuyển động rơi tự do

v=gt

s=\frac{1}{2}gt^{2}

v^{2}=2gs

 

Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

v_{tb}=\frac{\Delta s}{\Delta t}

v=\frac{\Delta s}{\Delta t}

\vec{v}=\frac{\Delta \vec{s}}{\Delta t}

\omega =\frac{\Delta \alpha }{\Delta t}

T=\frac{2\pi }{\omega }

f=\frac{\omega }{2\pi }

v=\omega r

a_{ht}=\frac{v^{2}}{r}=\omega ^{2}r

Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

\vec{v}_{1,3}=\vec{v}_{1,2}+\vec{v}_{2,3}

\vec{v}_{1,2}

\vec{v}_{2,3}

\vec{v}_{1,3}

Bài 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

\Delta A'

\bar{A}=\frac{A_{1}+A_{2}+A_{3}+...+A_{n}}{n}

\Delta A_{1}=\left | A_{1} -\bar{A}\right |, \Delta A_{2}=\left | A_{2} -\bar{A}\right |, . . .

\overline{\Delta A}=\frac{\Delta A_{1}+\Delta A_{2}+...+\Delta A_{n}}{n}

\Delta A=\overline{\Delta A}+\Delta A'

A=\bar{A}\pm \Delta A

\delta A=\frac{\Delta A}{\bar{A}}.100%

Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

\vec{F}=\vec{F}_{1}+\vec{F}_{2}

\vec{F}=\vec{F}_{1}+\vec{F}_{2}+...+\vec{F}_{n}=0

Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN

\vec{a}=\frac{\vec{F}}{m}   hay  \vec{F}=m\vec{a}

\vec{F}_{1}, \vec{F}_{2},...,\vec{F}_{n}

\vec{F}=\vec{F}_{1}+\vec{F}_{2}+...+\vec{F}_{n}

\vec{P}=m\vec{g}

\vec{F}_{BA}=-\vec{F}_{AB}

BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

F_{hd}=G\frac{m_{1}m_{2}}{r^{2}}

P=F_{hd}=G\frac{m.M}{(R+h)^{2}}

g=\frac{GM}{(R+h)^{2}}

g=\frac{GM}{R^{2}}

BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC

Fđh = k\left | \Delta l \right |

Độ dãn: \Delta l=l-l_{0}

Độ nén: \Delta l=l_{0}-l

Bài 13: LỰC MA SÁT

\mu _{t}=\frac{F_{mst}}{N}

F_{mst}=\mu _{t}N

Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

F_{ht}=ma_{ht}=m\frac{v^{2}}{2}

BÀI 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

a_{x}=0; v_{x}=v_{0}; x=v_{0}t

a_{y}=g; v_{y}=gt; y=\frac{1}{2}gt^{2}

y=\frac{g}{2v_{0}^{2}}x^{2}

t=\sqrt{\frac{2h}{g}}

L=x_{max}=v_{0}t=v_{0}\sqrt{\frac{2h}{g}}

Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

\vec{F}_{1}=-\vec{F}_{2}

\vec{F}_{1}+\vec{F}_{2}=-\vec{F}_{3}

Bài 20: NGẪU LỰC

M=F.d

Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

\vec{F}.\Delta t

\vec{p}=m\vec{v}

m\vec{a}=\vec{F}   hay m\frac{\vec{v}_{2}-\vec{v}_{1}}{\Delta t}=\vec{F}

m\vec{v}_{2}-m\vec{v}_{1}=\vec{F}\Delta t

\vec{p}_{2}-\vec{p}_{1}=\vec{F}\Delta t

hay \Delta \vec{p}=\vec{F}\Delta t

\vec{p}_{1}+\vec{p}_{2}+...+\vec{p}_{n}  = không đổi

m_{1}v\vec{}_{1}=\left ( m_{1} +m_{2}\right )\vec{v}

  suy ra \vec{v}=\frac{m_{1}v\vec{}_{1}}{\left ( m_{1} +m_{2}\right )}

m\vec{v}+M\vec{V}=0

\Rightarrow \vec{V}=-\frac{m}{M}\vec{v}

Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

A=Fscos\alpha

a) Khi \alpha  là góc nhọn cos\alpha >0 , suy ra A > 0 ; khi đó A gọi là công phát động.

b) Khi \alpha =90^{0} , cos\alpha =0, suy ra A = 0 ; khi đó lực không sinh công.

c) Khi \alpha  là góc tù thì cos\alpha <0, suy ra A < 0 ; khi đó A gọi là công cản.

P=\frac{A}{t}

Bài 25: ĐỘNG NĂNG

Wđ = \frac{1}{2}mv^{2}

\alpha =\left ( \widehat{\vec{F} ,\vec{s}}\right )=0

a=\frac{F}{m} (1)

v_{2}^{2}-v_{1}^{2}=2as   (2).

Từ (1) và (2) suy ra:

\frac{1}{2}mv_{2}^{2}-\frac{1}{2}mv_{1}^{2}=Fs=A

Wđ2 – Wđ1 = A

\DeltaWđ  = A

Bài 26: THẾ NĂNG 

W_{t}=mgz

\vec{F}=-k\Delta \vec{l}

A=\frac{1}{2}k\left ( \Delta l \right )^{2}

W_{t}=\frac{1}{2}k\left ( \Delta l \right )^{2}

Bài 27: CƠ NĂNG

W = Wđ + Wt = \frac{1}{2}mv^{2}+mgz

  W=\frac{1}{2}mv^{2}+mgz = hằng số

  Hay: \frac{1}{2}mv_{1}^{2}+mgz_{1}=frac{1}{2}mv_{2}^{2}+mgz_{2}

W=\frac{1}{2}mv^{2}+\frac{1}{2}k\left ( \Delta l \right )^{2}

W=\frac{1}{2}mv^{2}+\frac{1}{2}k\left ( \Delta l \right )^{2} = hằng số

Hay :

\frac{1}{2}mv_{1}^{2}+\frac{1}{2}k\left ( \Delta l_{1} \right )^{2}=\frac{1}{2}mv_{2}^{2}+\frac{1}{2}k\left ( \Delta l_{2} \right )^{2}

Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT

p\sim \frac{1}{V}   hay pV = hằng số

p_{1}V_{1}=p_{2}V_{2}

T = t + 273

Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ

\frac{p}{T} = hằng số

hay  \frac{p_{1}}{T_{1}}=\frac{p_{2}}{T_{2}}

 

Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Ta có : \frac{p_{1}V_{1}}{T_{1}}=\frac{p_{2}V_{2}}{T_{2}}

hay \frac{pV}{T} = hằng số

\frac{V_{1}}{T_{1}}=\frac{V_{2}}{T_{2}}

\Rightarrow \frac{V}{T} = hằng số.

Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG

\Delta U

\Delta U=Q

Q=mc\Delta t

Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

\Delta U=A+Q

  Qui ước dấu :

\Delta U>0: nội năng tăng; \Delta U<0: nội năng giảm.

A > 0: hệ nhận công; A< 0: hệ thực hiện công.

Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q< 0: hệ truyền nhiệt.

+ Với quá trình đẳng nhiệt (Q = 0), ta có :

\Delta U=A

  Độ biến thiên nội năng bằng công mà hệ nhận được. Quá trình đẳng nhiệt là quá trình thực hiện công.

+ Với quá trình đẳng áp (A\neq 0Q\neq 0), ta có:

\Delta U=A+Q

  Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.

+ Với quá trình đẳng tích (A = 0), ta có :

\Delta U=Q

  Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà hệ nhận được chỉ dùng để tăng nội năng. Quá trình đẳng tích là quá trình tuyền nhiệt.

H=\frac{\left | A \right |}{Q_{1}} =\frac{Q_{1}-Q_{2} |}{Q_{1}} < 1

Bài 35: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN

\epsilon =\frac{l-l_{0}}{l_{0}}=\frac{\left |\Delta l \right |}{l_{0}}

\sigma (Pa)=\frac{F(N)}{S(m^{2})}

\epsilon =\frac{\left |\Delta l \right |}{l_{0}}=\alpha \sigma

Fđh =k\left | \Delta l \right | =E\frac{S}{l_{0}}\left | \Delta l \right |

E=\frac{l}{\alpha }

Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

\Delta l=l-l_{0}=\alpha l_{0}\Delta t

\Delta V=V-V_{0} =\beta V_{0}\Delta t

\beta \approx 3\alpha

Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

f=\sigma l

Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

Q=\lambda m

Q=Lm

Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ

f=\frac{a}{A}.100%

f=\frac{p}{p_{bh}}.100%

 

Đăng ký nhận bài viết mới nhất

Các bài viết mới nhất sẽ được tự động gửi qua địa chỉ email đăng ký

Xem thêm bài viết

Công thức vật lý 10

https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/editCông thức vật lý 10 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ