Công thức vật lý 10

Chia sẻ bài viết này

https://www.canva.com/design/DAFP3_DlNGs/SkEgknN8ezckd_6lcpoyWg/edit

Công thức vật lý 10

x=e^2

\(x = e^3\)

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

x=\overline{OM}

x=\overline{OM_{x}}

y=\overline{OM_{y}}

Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

v_{tb}=\frac{s}{t}

  Với: s=x_{2}-x_{1}, t=t_{2}-t_{1}

s=v_{tb}.t

s=v.t

s=x_{0}+s=x_{0}+vt

Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

v=\frac{\Delta s}{\Delta t}

a=\frac{\Delta v}{\Delta t} =\frac{v-v_{0}}{t-t_{0}}

  Với: \Delta v=v-v_{0}, \Delta t=t-t_{0}

\vec{a}=\frac{\vec{v}-\vec{v}_{o}}{t-t_{0}}

v=v_{0}+at

s=v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2}

v^{2}-v_{0}^{2}=2as

x=x_{0}+s=x_{0}+v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2}

\vec{a}=\frac{\Delta \vec{v}}{\Delta t}

Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO

Các công thức của chuyển động rơi tự do

v=gt

s=\frac{1}{2}gt^{2}

v^{2}=2gs

 

Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

v_{tb}=\frac{\Delta s}{\Delta t}

v=\frac{\Delta s}{\Delta t}

\vec{v}=\frac{\Delta \vec{s}}{\Delta t}

\omega =\frac{\Delta \alpha }{\Delta t}

T=\frac{2\pi }{\omega }

f=\frac{\omega }{2\pi }

v=\omega r

a_{ht}=\frac{v^{2}}{r}=\omega ^{2}r

Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

\vec{v}_{1,3}=\vec{v}_{1,2}+\vec{v}_{2,3}

\vec{v}_{1,2}

\vec{v}_{2,3}

\vec{v}_{1,3}

Bài 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

\Delta A'

\bar{A}=\frac{A_{1}+A_{2}+A_{3}+...+A_{n}}{n}

\Delta A_{1}=\left | A_{1} -\bar{A}\right |, \Delta A_{2}=\left | A_{2} -\bar{A}\right |, . . .

\overline{\Delta A}=\frac{\Delta A_{1}+\Delta A_{2}+...+\Delta A_{n}}{n}

\Delta A=\overline{\Delta A}+\Delta A'

A=\bar{A}\pm \Delta A

\delta A=\frac{\Delta A}{\bar{A}}.100%

Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

\vec{F}=\vec{F}_{1}+\vec{F}_{2}

\vec{F}=\vec{F}_{1}+\vec{F}_{2}+...+\vec{F}_{n}=0

Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN

\vec{a}=\frac{\vec{F}}{m}   hay  \vec{F}=m\vec{a}

\vec{F}_{1}, \vec{F}_{2},...,\vec{F}_{n}

\vec{F}=\vec{F}_{1}+\vec{F}_{2}+...+\vec{F}_{n}

\vec{P}=m\vec{g}

\vec{F}_{BA}=-\vec{F}_{AB}

BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

F_{hd}=G\frac{m_{1}m_{2}}{r^{2}}

P=F_{hd}=G\frac{m.M}{(R+h)^{2}}

g=\frac{GM}{(R+h)^{2}}

g=\frac{GM}{R^{2}}

BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC

Fđh = k\left | \Delta l \right |

Độ dãn: \Delta l=l-l_{0}

Độ nén: \Delta l=l_{0}-l

Bài 13: LỰC MA SÁT

\mu _{t}=\frac{F_{mst}}{N}

F_{mst}=\mu _{t}N

Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

F_{ht}=ma_{ht}=m\frac{v^{2}}{2}

BÀI 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

a_{x}=0; v_{x}=v_{0}; x=v_{0}t

a_{y}=g; v_{y}=gt; y=\frac{1}{2}gt^{2}

y=\frac{g}{2v_{0}^{2}}x^{2}

t=\sqrt{\frac{2h}{g}}

L=x_{max}=v_{0}t=v_{0}\sqrt{\frac{2h}{g}}

Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

\vec{F}_{1}=-\vec{F}_{2}

\vec{F}_{1}+\vec{F}_{2}=-\vec{F}_{3}

Bài 20: NGẪU LỰC

M=F.d

Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

\vec{F}.\Delta t

\vec{p}=m\vec{v}

m\vec{a}=\vec{F}   hay m\frac{\vec{v}_{2}-\vec{v}_{1}}{\Delta t}=\vec{F}

m\vec{v}_{2}-m\vec{v}_{1}=\vec{F}\Delta t

\vec{p}_{2}-\vec{p}_{1}=\vec{F}\Delta t

hay \Delta \vec{p}=\vec{F}\Delta t

\vec{p}_{1}+\vec{p}_{2}+...+\vec{p}_{n}  = không đổi

m_{1}v\vec{}_{1}=\left ( m_{1} +m_{2}\right )\vec{v}

  suy ra \vec{v}=\frac{m_{1}v\vec{}_{1}}{\left ( m_{1} +m_{2}\right )}

m\vec{v}+M\vec{V}=0

\Rightarrow \vec{V}=-\frac{m}{M}\vec{v}

Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

A=Fscos\alpha

a) Khi \alpha  là góc nhọn cos\alpha >0 , suy ra A > 0 ; khi đó A gọi là công phát động.

b) Khi \alpha =90^{0} , cos\alpha =0, suy ra A = 0 ; khi đó lực không sinh công.

c) Khi \alpha  là góc tù thì cos\alpha <0, suy ra A < 0 ; khi đó A gọi là công cản.

P=\frac{A}{t}

Bài 25: ĐỘNG NĂNG

Wđ = \frac{1}{2}mv^{2}

\alpha =\left ( \widehat{\vec{F} ,\vec{s}}\right )=0

a=\frac{F}{m} (1)

v_{2}^{2}-v_{1}^{2}=2as   (2).

Từ (1) và (2) suy ra:

\frac{1}{2}mv_{2}^{2}-\frac{1}{2}mv_{1}^{2}=Fs=A

Wđ2 – Wđ1 = A

\DeltaWđ  = A

Bài 26: THẾ NĂNG 

W_{t}=mgz

\vec{F}=-k\Delta \vec{l}

A=\frac{1}{2}k\left ( \Delta l \right )^{2}

W_{t}=\frac{1}{2}k\left ( \Delta l \right )^{2}

Bài 27: CƠ NĂNG

W = Wđ + Wt = \frac{1}{2}mv^{2}+mgz

  W=\frac{1}{2}mv^{2}+mgz = hằng số

  Hay: \frac{1}{2}mv_{1}^{2}+mgz_{1}=frac{1}{2}mv_{2}^{2}+mgz_{2}

W=\frac{1}{2}mv^{2}+\frac{1}{2}k\left ( \Delta l \right )^{2}

W=\frac{1}{2}mv^{2}+\frac{1}{2}k\left ( \Delta l \right )^{2} = hằng số

Hay :

\frac{1}{2}mv_{1}^{2}+\frac{1}{2}k\left ( \Delta l_{1} \right )^{2}=\frac{1}{2}mv_{2}^{2}+\frac{1}{2}k\left ( \Delta l_{2} \right )^{2}

Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT

p\sim \frac{1}{V}   hay pV = hằng số

p_{1}V_{1}=p_{2}V_{2}

T = t + 273

Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ

\frac{p}{T} = hằng số

hay  \frac{p_{1}}{T_{1}}=\frac{p_{2}}{T_{2}}

 

Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Ta có : \frac{p_{1}V_{1}}{T_{1}}=\frac{p_{2}V_{2}}{T_{2}}

hay \frac{pV}{T} = hằng số

\frac{V_{1}}{T_{1}}=\frac{V_{2}}{T_{2}}

\Rightarrow \frac{V}{T} = hằng số.

Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG

\Delta U

\Delta U=Q

Q=mc\Delta t

Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

\Delta U=A+Q

  Qui ước dấu :

\Delta U>0: nội năng tăng; \Delta U<0: nội năng giảm.

A > 0: hệ nhận công; A< 0: hệ thực hiện công.

Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q< 0: hệ truyền nhiệt.

+ Với quá trình đẳng nhiệt (Q = 0), ta có :

\Delta U=A

  Độ biến thiên nội năng bằng công mà hệ nhận được. Quá trình đẳng nhiệt là quá trình thực hiện công.

+ Với quá trình đẳng áp (A\neq 0Q\neq 0), ta có:

\Delta U=A+Q

  Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.

+ Với quá trình đẳng tích (A = 0), ta có :

\Delta U=Q

  Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà hệ nhận được chỉ dùng để tăng nội năng. Quá trình đẳng tích là quá trình tuyền nhiệt.

H=\frac{\left | A \right |}{Q_{1}} =\frac{Q_{1}-Q_{2} |}{Q_{1}} < 1

Bài 35: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN

\epsilon =\frac{l-l_{0}}{l_{0}}=\frac{\left |\Delta l \right |}{l_{0}}

\sigma (Pa)=\frac{F(N)}{S(m^{2})}

\epsilon =\frac{\left |\Delta l \right |}{l_{0}}=\alpha \sigma

Fđh =k\left | \Delta l \right | =E\frac{S}{l_{0}}\left | \Delta l \right |

E=\frac{l}{\alpha }

Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

\Delta l=l-l_{0}=\alpha l_{0}\Delta t

\Delta V=V-V_{0} =\beta V_{0}\Delta t

\beta \approx 3\alpha

Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

f=\sigma l

Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

Q=\lambda m

Q=Lm

Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ

f=\frac{a}{A}.100%

f=\frac{p}{p_{bh}}.100%

 

Đăng ký nhận bài viết mới nhất

Các bài viết mới nhất sẽ được tự động gửi qua địa chỉ email đăng ký

Xem thêm bài viết