TỤ ĐIỆN

Hình thức: trắc nghiệm

Chia sẻ bài viết này

Câu 1: Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích 0,05m2 đặt cách nhau 0,5mm, điện dung của tụ là 3nF. Tính hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản tụ.

A. 3,4.                     B. 2,1.                     C. 2.                     D. 4,5.

Xem bài giải

Từ công thức tính điện dung

\(C = \frac{{\varepsilon S}}{{4\pi kd}} \Rightarrow \varepsilon = \frac{{4\pi kdC}}{S} = \frac{{4\pi {{.9.10}^9}{{.0,5.10}^{ – 3}}{{.3.10}^{ – 9}}}}{{0,05}} = 3,4\)

Câu 2: Một tụ điện phẳng có các bản tụ làm bằng nhôm có kích thước 4 cm x 5cm. Điện môi là dung dịch axêton có hằng số điện môi là 20. Khoảng cách giữa hai bản của tụ điện là 0,3 mm. Tính điện dung của tụ điện

A. 2,26 nF.                     B. 1,13 nF.                     C. 2,95 nF.                     D. 1,18 nF.

Xem bài giải

Điện dung của tụ điện được xác định bởi:

\(C = \frac{{\varepsilon S}}{{4\pi kd}} = \frac{{{{20.4.5.10}^{ – 9}}}}{{4\pi {{.9.10}^9}{{.0,3.10}^{ – 3}}}} = 1,18\,nF\)

Câu 3: Một tụ điện phẳng có các bản tụ hình tròn bán kính 10 cm. Khoảng cách và hiệu điện thế giữa hai bản là 1 cm, 108V. Giữa hai bản là không khí. Tìm điện tích của tụ điện?

A. 1,5.10-9 C.                            B. 3.10-9 C.                            C. 6.10-9 C.                        D. 5.10-9 C.

Xem bài giải

Điện tích của tụ điện là:

\(Q = CU = \frac{{\varepsilon SU}}{{4\pi kd}} = \frac{{{{100.10}^{ – 4}}.\pi .108}}{{4\pi {{.9.10}^9}{{.10}^{ – 2}}}} = {3.10^{ – 9}}\left( C \right)\)

Đăng ký nhận bài viết mới nhất

Các bài viết mới nhất sẽ được tự động gửi qua địa chỉ email đăng ký

Xem thêm bài viết

Sách CTST

Sách chân trời sáng tạo

Sách Cd

Sách cánh diều

Sách KN

Sách KN

Khối 11